Bàn về việc record lại Tây Du Kí 1986 do VTV thuyết minh | HDVietnam

Ðề: Bàn về việc record lại Tây Du Kí 1986 do VTV thuyết minh

Thấy bên Bitvn.net có bác gì đó VTV làm trong đài THVN đã up bản chuẩn lên đó bản DVD đàng hoàng và có phiên dịch do chị Kim Tuyến dịch à nha

Đây là chút info của bác ý

[China] Tây du ký [1986] DVDrip.Divx (Audio: Việt)

Một bộ phim nổi tiếng của Trung Quốc đã rất quen thuộc với khán giả Việt Nam( Mình Up thử 4 tập đầu-Chất lượng đã rip lại từ DVD. Các Bạn ghóp ý nếu được sẽ up tiếp)

Phần 1

Phần 1 gồm 25 tập, được khởi quay từ năm 1982 đến năm 1986.

Đoàn làm phim Tây Du Ký

1. Nguyên tác: Ngô Thừa Ân

2. Biên kịch: Đới Anh Lộc , Trâu Ức Thanh , Dương Khiết

3. Đạo diễn: Dương Khiết

4. Quay phim: Dương Sùng Thu

5. Phó đạo diễn: Nhậm Phượng Pha, Tuân Hạo

6. Thiết kế mĩ thuật: Mã Vận Hồng

7. Mĩ thuật: Vương Bách Bình, Viên Trù, Lý Huệ Mẫn, Lưu Quan Nhạn

8. Ghi âm: Phùng Cảnh Sơn

9. Phỏng âm: Vương Văn Hoa

10. Ánh sáng: Chu Hi Đức, Lưu Kiên, Trương Quân Dân, Vương Bình, Trương Văn Học

11. Tạo hình nhân vật: Vương Hi Chung

12. Phục trang: Vương Uẩn Kì

13. Chỉ đạo võ thuật: Lâm Chí Khiêm, Hạng Hán

14. Thư kí trường quay: Mã Lệ Châu, Vu Hồng, Lý Thành Nho

15. Sương khói: Lưu Lễ, Đổng Chấn Huệ

16. Trợ lí đạo diễn: Cận Căn Tuất

17. Phó quay phim: Đường Kế Toàn

18. Trợ lí quay phim: Lưu Đại Kiện, Diêm Túc, Diệp Mao

19. Quản lí trường quay: Lý Kiến Thành

20. Hóa trang: Thôi Khiết, Trương Hưng Hoa, Dương Tuyết, Đặng Kinh Bình, Dương Vân Phỉ

21. Phục trang: Lý Bảo Tường, Hàn Canh Trạch, Trần Thiết San

22. Đạo cụ: Trần Thiết San, Chân Chí Tài, Tôn Bộ Vân

23. Chế cảnh: Từ Tiểu Quang, Cát Hữu, Từ Vĩnh Tân, Hứa Tín Lương

24. Trang trí: Trương Thụy Lai

25. Chuyên viên trường quay: Đặng Thiểu Sanh, Liên Trì Thủy

26. Biên đạo múa: Cổ Hải Hoàn, Lý Chí Vĩ

27. Chuyên viên chế tác: Vương Xảo Hồng, Hàn Lập Mai

28. Biên tập âm nhạc: Vương Văn Hoa

29. Thu âm: Hồ Tiểu Vĩ, Lương Bách Cường

30. Soạn lời: Diêm Túc

31. Soạn nhạc: Hứa Kính Thanh

32. Ca sĩ: Tương Đại Vi, Lý Tĩnh Nhàn, Diệp Mao, Lý Linh Ngọc, Ngộ Tịnh, Trì Trọng Thụy, Hồ Dần Dần, Úc Quân Kiếm, Chu Lập Phu

33. Diễn tấu: Đội nhạc đàn sáo múa tinh hoa trung ương

34. Chỉ huy: Hồ Bỉnh Húc

35. Kịch vụ: Sa Kiệt, Từ Lôi Đình, Dương Bân, Tào Kiến Quân

36. Phó chủ nhiệm kịch vụ: Lý Hồng Dương

37. Phối âm: Lý Dương, Lý Thế Hoành, Trương Vân Minh, Lý Ba, Vương Ngọc Lập, Trương Triều, Trần A Hỉ, Vương Tuyết Thuần, Ngô Quế Linh, Trì Trọng Thoại (khách mời), Mã Đức Hoa (khách mời).

38. Nhà sản xuất: Dương Khiết.

39. Tổng giám chế: Vương Phong, Nguyễn Nhược Lâm

This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 1024×752.

Click the image to open in full size.

Các diễn viên trong phim

* Tôn Ngộ Không – Lục Tiểu Linh Đồng

* Đường Tăng – Uông Việt ,Từ Thiếu Hoa , Trì Trọng Thụy

* Trư Bát Giới – Mã Đức Hoa

* Sa Tăng – Diêm Hoài Lễ

* Phật Tổ Như Lai – Châu Long Nghiễm

* Quan Âm Bồ Tát – Tả Đại Phân

* Ngọc Hoàng Thượng đế – Chương Ngọc Thiện

* Thái Thượng Lão Quân – Trịnh Dung

* Linh Cát Bồ Tát – Quách Uy (tập 3),Nhậm Phượng Pha (tập 8,17,25)

* Phổ Hiền Bồ Tát – Quách Uy (tập 8), Trì Triệu Bằng (tập 3), Cận Căn Tuất (tập 25)

* Văn Thù Bồ Tát – Triệu Quyền (tập 3,8), Diệp Dĩ Manh (tập 13,25)

* Diêm Vương – Lưu Giang

* Hằng Nga – Khâu Bội Trữ

* Thái Bạch Kim Tinh – Vương Trung Tín

* Thác Tháp Lý Thiên Vương – Vương Ngọc Lập

* Na Tra – Ngải Kim Mai (tập 2,3) , Dương Bân (tập 12,22)

* Xích Cước đại tiên – Hàn Thiện Tục (tập 2,3), Cận Căn Tuất (tập 23)

* Nhị Lang Thần – Lâm Chí Khiêm

* Vương Mẫu nương nương – Vạn Phức Hương

* Di Lặc phật – Thiết Ngưu

* Thái Ất Thiên Tôn – Châu Bỉnh Khiêm

* Tiểu Bạch Long – Vương Bá Chiêu

* Bồ Đề sư tổ -Quan Vân Giai

* Thiên lí nhãn – Diêm Hoài Lễ

* Thuận phong nhĩ – Hạng Hán

* Lão chủ quán trọ (tập 1) -Lý Vĩnh Quý

* Đường quan – Lý Liên Nghĩa

* Đạo đồng- Bạch Xuân Hương

* Vũ Khúc tinh quân – Vương Chí Thiện

* Hỗn thế ma vương – Lâm Chí Khiêm

* Độc giác quỷ vương – Hàn Thiện Tục

* Ngưu Ma Vương (tập 2)- Diêm Hoài Lễ

* Cự Linh Thần – Tiền Vĩnh Khang

* Thiên Bồng nguyên soái -Mã Đức Hoa

* Giám thừa – Diêm Hoài Lễ

* Giám phó – Trương Ký Điệp

* Phúc tinh – An Vân Vũ

* Lộc tinh – Lý Nhuận Sinh

* Thọ tinh – Dương Ngọc Chương

* Thổ địa (tập 3)-Khổng Nhuế

* Thất tiên nữ- Vương Học Cần, Trương Yên Yên Đẳng,…

* Tiên hạc – Trương Kinh Lệ

* Ân Tiểu Tả – Mã Lan

* Trần Quang Nhị – Từ Thiếu Hoa

* Đường Thái Tông – Trương Chí Minh

* Quan Âm hóa thân – Quách Gia Khánh

* Lưu Hồng – Hàn Thiện Tục

* Trà phòng (tập 4)- Lý Kiến Thành

* Đông Hải Long vương – Lý Kinh Tây

* Tây Hải long vương – Diêm Hoài Lễ

* Cửu Đầu Trùng – Lý Long Tân (tập 5), Á Vĩ Kiệt (tập 18)

* Lão trượng (tập 5)- Hàn Thiện Tục

* Tiểu nam hài – Hà Nghĩa

* Lưu Bá Khâm – Từ Xuyên

* Tướng cướp – Hạng Hán, Mã Đức Hoa, Dương Bân, Hà Dịch, Lý Nhuận Sinh, Lý Liên Văn

* Mộc Tra – Dương Bân

* Kim Trì trưởng lão – Trình Chi

* Nghiễm Trí hòa thượng – Lý Vĩnh Quý

* Hắc Hùng tinh – Hạng Hán

* Bạch Hoa Xà Quân – Trình Vĩ Binh

* Nghiễm Mục thiên vương – Lâm Chí Khiêm

* Tráng hán, Thiên Bồng nguyên soái (tập 7)- Mã Đức Hoa

* Cao Tài – Hạng Hán

* Cao lão phu nhân – Cao Ngọc Thiến

* Cao Thái Công – Khổng Nhuế

* Cao Thúy Lan – Ngụy Tuệ Lệ

* Địa bảo (tập 7) – Trương Kí Điệp

* Hoàng Phong quái – Quách Gia Khánh

* Lão Hổ tinh – Trương Kí Điệp

* Lê Sơn lão mẫu – Tôn Phượng Cầm

* Chân Chân – Thẩm Tuệ Phân

* Ái Ái – Dương Phượng Nhất

* Liên Liên – Hà Tình

* Tiên nữ (tập 8)- Hứa Nghiệp

* Trấn Nguyên đại tiên – Ngô Quế Linh

* Thanh Phong – Sái Lâm

* Minh Nguyệt – Vương Dương

* Thổ địa (tập 9)- Hạng Hán

* Bạch Cốt Tinh – Dương Xuân Hà

* Thôn cô (tập 10)- Dương Tuấn

* Lão phụ – Lưu Huệ Mẫn

* Lão ông – Hoàng Phỉ

* Khô Lâu Tinh – Lý Liên Nghĩa, Lý Nhuận Sinh

* Hắc Hồ Tinh – Khâu Tất Dương (tập 10), Lý Hồng Dương (tập 11)

* Hắc Hồ Tinh hóa thân (tập 11)- Hàn Phụng Hà

* Bách Hoa mĩ công chúa – Lưu Tân

* Hoàng Bào quái – Nhậm Phụng Pha

* Hoàng Bào quái hóa thân – Dương Thụ Bưu

* Bạch Long Mã hóa thân – Nhậm Văn Kiên

* Bảo Tượng quốc Quốc vương – Cố Lam

* Kim Giác đại vương – Xa Hiểu Đồng

* Ngân Giác đại vương – Quách Thọ Dương

* Tinh Tế quỷ – Lý Kiến Thành

* Linh Lợi trùng – Kí Phúc Kỉ

* Đạo sĩ (tập 12)-Lục Tiểu Linh Đồng

* Cửu Vĩ hồ – Lục Tiểu Linh Đồng

* Sơn thần (tập 12) – Mã Đức Hoa

* Thái Thượng lão quân (tập 12)- Diêm Hoài Lễ

* Ô Kê quốc Quốc vương – Lôi Minh

* Ô Kê quốc Vương hậu – Hướng Mai

* Ô Kê quốc Thái tử – Uông Hải Ninh

* Yêu đạo (tập 13)- Đổng Hồng Lâm

* Tăng quan (tập 13)- Triệu Nghiễm Sam

* Tĩnh Long vương – Trì Trọng Thụy

* Đồng tử – Tất Đằng

* Thái giám (tập 13)- Lý Kiến Thành

* Hồng Hài Nhi- Triệu Hân Bồi

* Ngưu Ma Vương – Vương Phu Đường

* Thổ địa Giáp – Hạng Hán

* Thổ địa Ất – Từ Đình Lôi

* Sơn thần Giáp – Lý Kiến Thành

* Sơn thần Ất- Lý An Kiện

* Sơn thần Bính – Trương Tử Nguyệt

* Long vương (tập 14)- Từ Thiếu Hoa

* Xa trì quốc Quốc vương – Triệu Ngọc Tú

* Xa Trì quốc Vương hậu – Triệu Lệ Dung

* Hổ Lực đại tiên – Lưu Cần

* Lộc Lực đại tiên – Sái Du Ca

* Dương Lực đại tiên – Tằng Thảo

* Hai đạo sỹ (tập 15)- Cận Căn Tuất , Từ Đình Lôi

* Quốc vương Tây Lương nữ quốc – Châu Lâm

* Bọ cạp tinh – Lý Vân Quyên

* Nữ thái sư (tập 16)- Dương Quế Hương

* Như Ý chân tiên- Vương Đức Lâm

* Ngang Nhật tinh quan -Từ Quan Xuân

* Thiết Phiến công chúa – Vương Phượng Hà

* Ngọc Diện hồ li tinh- Trịnh Ích Bình

* Lão thổ địa (tập 17)- Cát Hữu

* Sái Trại quốc quốc vương – Kim Cương

* Vạn Thánh công chúa (tập 18)- Trương Thanh

* Mặc Tài lão long vương – Triệu Bảo Tài

* Lão hòa thượng (tập 18)- Lý Phụng Xuân

* Lão phương trượng – Lý Chí Nghị

* Hai tiểu hòa thượng – Điền Giang Thủy, Bạch Kiến Tài

* Tiểu hòa thượng (tập 18)- Cao Ký Phong

* Bôn ba nhi bá- Lý Kiến Thành

* Bá ba nhi bôn – Cao Bảo Trọng

* Hạnh Tiên – Vương Linh Hoa

* Hoàng Mi yêu vương – Tào Đạc

* Cô Trực Công – Tào Đạc

* Thập Bát Công – Dã Băng

* Phất Vân Tẩu- Lý Thiết Phong

* Lăng Không Tử – Diệp Dĩ Manh

* Khán Hoàn lão nhân- Thiết Ngưu

* Quỷ sứ (tập 19)- Lý Kim Thủy

* Châu Tử quốc Quốc vương – Cung Minh

* Kim Thánh nương nương – Chiêm Bình Bình

* Trại Thái Tuế – Vương Nhân

* Hữu lai hữu khứ – Chu Tài Lợi

* Tử Dương chân nhân -Hàn Thao

* Lão thái giám – Sử Sùng Nhân

* Lão thái y – Cừu Phủ Tuyền

* Đại thần (tập 20)- Lý Kiến Lương

* Đại chu nữ (Hồng nhện tinh) – Diêu Gia

* Á chu nữ (Lam nhện tinh) – Lưu Sảnh

* Tam chu nữ (Tử nhện tinh) – Đỗ Hướng Huệ

* Tứ chu nữ (Phấn nhện tinh) – Dương Túc

* Ngũ chu nữ (Tranh nhện tinh) – A Chi Thi Mã

* Lục chu nữ (Lục nhện tinh) – Lữ Hải Ngọc

* Thất chu nữ (Hoàng nhện tinh) – Lưu Lâm

* Đa mục quái – Lý Hồng Dương

* Bì Lan bà – Dương Kì Mẫn

* Lê Sơn lão mẫu hóa thân – Lý Tư Kỳ

* Tiểu đạo sĩ (tập 21)- Dương Bân , Từ Đình Lôi

* Bạch thử tinh – Thường Thanh

* Đại Lạt Ma – Vương Tiệp

* Tiểu Lạt Ma- Lý Chí Hùng

* Lạt Ma chủ trì – Ngô Đường

* Yêu nữ (tập 22)- Á Tuyết Mai, Khương Tú Hoa

* Ngọc Hoa châu quốc vương – Ni Cách Mộc Đồ

* Đại thái tử – Trương Dương

* Nhị thái tử – Diệp Dĩ Manh

* Tam thái tử – Dương Bân

* Hoàng Sư tinh – Hạng Hán

* Cửu Linh nguyên thánh – Lý Kiến Thành

* Điêu toàn cổ quái – Sa Kiệt

* Cổ quái điêu toàn – Hà Dịch

* Vương Tiểu Nhị – Cung Minh

* Vợ Vương Tiểu Nhị – Khúc Anh Liên

* Triệu mẫu (tập 23)- Trần Khánh Bình

* Ngọc Hoa châu vương hậu – Dương Ngọc Mẫn

* Ngọc thố / Thiên Trúc công chúa – Lý Linh Ngọc

* Thiên Trúc quốc vương – Vương Đồng

* Thiên Trúc vương hậu – Vu Hồng

* Lão tăng (tập 24)- Nhậm Phượng Pha

* Kim Đính đại tiên (tập 25)- Vương Hi Chung

* A Na – Hạng Hán

* Ca Diếp- Lý Kiến Thành

* Người chèo thuyền – Lý Hồng Dương

Trong phim còn có Hùng Nghê, Hứa Tình , Mã Linh trong vai quần chúng

Tên các tập phim

25 câu chuyện Tây Du Kí:

1. 猴王初问世 – Hầu vương sơ vấn thế, Tôn Ngộ Không theo học phép Bồ Đề sư tổ, tương ứng nguyên tác hồi 1-2

2. 官封弼马温 – Quan phong Bật Mã Ôn, Tôn Ngộ Không náo loạn Long cung,…, được phong Bật Mã Ôn, tương ứng nguyên tác hồi 2-4

3. 大圣闹天宫 – Đại thánh náo thiên cung, Tôn Ngộ Không- Tề Thiên Đại thánh náo Thiên cung, tương ứng nguyên tác hồi 4-7

4. 困囚五行山 – Giam cầm Ngũ Hành Sơn, Tôn Ngộ Không bị Phật tổ giam cầm Ngũ Hành Sơn, Đường Tăng thỉnh kinh, tương ứng nguyên tác hồi 7-9,và 12-13

5. 猴王保唐僧 – Hầu vương hộ Đường Tăng, Ngộ Không, Bạch mã hộ giá Đường Tăng, tương ứng nguyên tác hồi 13-15

6. 祸起观音院 – Họa khởi Quan Âm viện,Tôn Ngộ Không và Quan âm thu phục Hắc Hùng Tinh trộm cà sa, tương ứng nguyên tác hồi 16-17

7. 计收猪八戒 – Kế thu Trư Bát Giới, Thu phục Trư Bát Giới tại Cao Lão trang, tương ứng nguyên tác hồi 18-19

8. 坎途逢三难 – Khảm đường gặp tam tai, gặp nạn Hoàng Phong động, thu phục Sa Tăng, các Bồ Tát thử lòng Trư Bát Giới, tương ứng nguyên tác hồi 20-24

9. 偷吃人参果 – Ăn trộm nhân sâm quả, trò Đường Tăng trộm nhân sâm tại quán Trấn Nguyên đại tiên, tương ứng nguyên tác hồi 24-26

10. 三打白骨精 – Tam đả Bạch Cốt tinh, Ngộ Không bị đuổi về Hoa Quả Sơn, tương ứng nguyên tác hồi 27

11. 智激美猴王 – Trí kích Mĩ Hầu vương, Ngộ Không trở lại thu phục Hoàng Bào quái tại Bảo Tượng quốc, tương ứng nguyên tác hồi 28-31

12. 夺宝莲花洞 – Đoạt bảo Liên Hoa động, trừ yêu quái Kim Giác và Ngân Giác, tương ứng nguyên tác hồi 32-35

13. 除妖乌鸡国 – Trừ yêu Ô Kê quốc, trừ yêu đạo tại Ô Kê quốc, cứu sống quốc vương Ô Kê, tương ứng nguyên tác hồi 36-39

14. 大战红孩儿 – Đại chiến Hồng Hài Nhi, Quan Âm hỗ trợ thày trò Đường Tăng thu phục Hồng Hài Nhi, tương ứng nguyên tác hồi 40-42

15. 斗法降三怪 – Đấu phép hạ tam quái, tại Xa Trì quốc, Ngộ Không đấu phép ba yêu quái lốt đạo sĩ, tương ứng nguyên tác hồi 44-46

16. 趣经女儿国 – Thỉnh kinh Nữ Nhi quốc, Đường Tăng qua Tây Lương nữ quốc, trừ Bọ cạp tinh, tương ứng nguyên tác hồi 53-55

17. 三调芭蕉扇 – Tam điệu Tì Bà phiến, thày trò qua Hỏa Diệm Sơn, thu phục Ngưu Ma Vương, tương ứng nguyên tác hồi 59-61

18. 扫塔辨奇冤 – Quét tháp biện kì oan, qua Sái Trại quốc, Bạch Mã giúp thu phục Cửu Đầu Trùng, tương ứng nguyên tác hồi 62-63

19. 误入小雷音 – Ngộ nhập Tiểu Lôi Âm, thày trò gặp Hạnh Tiên, gặp yêu quái Hoàng Mi yêu vương, tương ứng nguyên tác hồi 64-66

20. 孙猴巧行医 – Tôn hầu xảo hành y, Tôn Ngộ Không thu phục quái Trại Thái Tuế tại Châu Tử quốc, tương ứng nguyên tác hồi 68-71

21. 错坠盘丝洞 – Rơi nhầm Bàn Tơ động, thày trò gặp bảy nhện tinh và Đa mục quái, tương ứng nguyên tác hồi 72-73

22. 四探无底洞 – Tứ thám vô đáy động, thày trò gặp nạn tại động không đáy, thu phục Bạch thử tinh, tương ứng nguyên tác hồi 80-83

23. 传艺玉华州 – Truyền nghệ Ngọc Hoa Châu, đến Ngọc Hoa châu, và thu phục Cửu Linh nguyên thánh, tương ứng nguyên tác hồi 84-85 và 88-90

24. 天竺收玉兔 – Thiên Trúc thu Ngọc Thố, đến Thiên Trúc quốc, thu phục Ngọc thố tinh, tương ứng nguyên tác hồi 93-95

25. 波生极乐 – Ba thăng Cực lạc thiên, thày trò bái yết Phật Tổ và về đất Đường, tương ứng nguyên tác hồi 98-100 .

Phần 2: Tây Du Kí tục biên

Phần II phim Tây Du Kí được sản xuất năm 1998-1999, phát sóng năm 2000, gồm 16 tập, bổ sung cho những chuyện trên đường Tây du mà phần 1 chưa kể hết. Phim vẫn do Dương Khiết đạo diễn, khâu võ thuật được giao cho nhà chỉ đạo võ thuật Tào Vinh phụ trách. Các nhà làm phim lấy bối cảnh thầy trò Đường Tăng trở về Trường An và lần lượt kể lại những trắc trở trên đường đi cho vua Đường Thái Tông nghe. Hình ảnh minh họa cho lời kể chính là những tập phim “bổ khuyết” cho phần 1. Đạo diễn Dương Khiết đã đặt tên cho trọn bộ 16 tập phim sau là: Tây Du Kí tục biên. Theo giới chuyên môn nhận xét, phần hai Tây Du Kí không hấp dẫn bằng phần một, không phải các tai nạn phần 2 không hay bằng phần 1 mà chính là phần hai kéo dài. Khán giả cho rằng nó không cô động, lạm dụng kĩ xảo và nhạc phim lẫn tạo hình nhân vật, diễn viên già đi nhiều đã khiến cho phim không còn cái hồn vốn có của nó trước đây. Hay nói cách khác, có lẽ phim không thành công mà là do cái bóng của phần một quá lớn.


Source link

Từ khoá:

Bài viết liên quan Tin Khởi Nghiệp